Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Đỗ Thị Mai Anh
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2015
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Luận văn tập trung ngiên cứu chất trữ tình trong truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945 một cách toàn diện, cụ thể và có hệ thống, đi đến khẳng định chất trữ tình như một “hạt nhân”, một đặc trưng nổi bật quan trọng của truyện ngắn trữ tình. Khảo sát, phân tích tác phẩm, phong cách tác giả và làm rõ những nội dung cơ bản biểu hiện chất trữ tình và phương thức thể hiện nó qua thể loại truyện ngắn lãng mạn. Đồng thời, chỉ ra đặc trưng của chất trữ tình trong từng phong cách sáng tác và trong truyện ngắn lãng mạn giai đoạn này so với các giai đoạn sau đó. Trên cơ sở đó, khẳng định vị trí, vai trò và những đóng góp quan trọng của truyện ngắn lãng mạn vào sự phát triển của văn xuôi nói chúng và của thể loại truyện ngắn nói riêng.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Đặc trưng truyện ngắn Nam Cao (Khảo sát qua các tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa)
Kết cấu tiểu thuyết trinh thám của Lôi Mễ
Phạm trù sựu thật trong tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich
Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster
Phong cách nghệ thuật Hồ Dzếnh
Quan niệm về người nghệ sĩ trong sáng tác của Nguyễn Tuân và Nguyễn Huy Tưởng
Tiểu thuyết Mười người da đen nhỏ - Agatha Christie nhìn từ đặc trưng thể loại văn học trinh thám
Trường liên tưởng trong Tùy bút của Nguyễn Tuân
Truyện ngắn trữ tình của Thạch Lam và Thanh Tịnh trong nền văn xuôi Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
Ý thức nữ tính trong thơ Xuân Quỳnh và Vi Thùy Linh